Tìm kiếm Blog này

Ðón xuân này nhớ xuân xưa

LTS.-Hồn ViệtUK online vừa nhận được bài viết : "Đón xuân này nhớ xuân xưa"; tác giả Trần Thanhđã nêu ra được tình trạng của xã hội miền Nam sau khi tập đoàn Việt-giancộng-sản (VGCS) cưỡng chiếm quốc gia Việt-Nam Cộng-Hòa từ 30/4/1975cho tới nay.
Gần 37 nămtrôi qua, tập đoàn VGCS không thể bám víu vào câu: "tàn dư củaMỹ Ngụy để lại"mà đổ vấy cho mọi hiện tượng suy đồi luân lý, đạo đức và nhấtlà việc tập đoàn VGCS đã và đang tiếp tục dâng đất, dâng biển cho Tàu cộng,việc để mặc Tàucộng nghênh ngang đưa dân Tàu vào sinh sống từ Bắc chíNam, nhằm kế hoạch thôn tính nước Việt trong "hòa bình và ổn định"trong tương lai.
Kết quả"Trồng Người 100 năm" của lũ Việt-gian đã càng ngày càng lộ rõ. Rõ đếnnỗi chúng đang phải rủ nhau tháo chạy khỏi đất nước bằng mọi cách cóđược, sau khi chủ trương và thực hiện việc bán nước, buôn dân củachúng để thủ lợi cho cá nhân và bè đảng đã gần đến giai đoạn chót.
Một xã hộicùng kiệt về cả vật chất lẫn tinh thần! Chủ trương làm băng hoại xãhội để dễ bề thao túng với bao phương tiện khủng bố càng ngày càngtinh vi và tối tân trên khắp nẻo đường đất nước, mà tập đoàn buôn dânbán nước có cái tên là đảng Cộng-sản Việt Nam đang thủ đắc. Âm mưu đentối của chúng đã không còn cách gì che đậy, mà chỉ chờ sự căm phẫnđang sôi sục từ lòng dân của cả nước sẽ cuốn phăng lũ Việt-gian về vớithủy tổ của chúng một ngày không xa.
Ngoài ra,tác giả Trần Thanh cũng đưa ra một thí dụ điển hình những kẻ tại hảingoại đã và đang làm tay sai, tiếp tay cho lũ Việt-gian buôn dân bánnước.
Chúng tôixin giới thiệu đến quý bạn đọcbài viết dưới đây để rộng đường dư luận.


Ðón xuân này nhớ xuân xưa
Trần Thanh
Tony đang ngồi một mình trầm ngâm bên ly rượu mạnh. Chiếc máy lap toptrên bàn đang phát ra bản nhạc "Ðón xuân này tôi nhớ xuân xưa" củanhạc sĩ Châu Kỳ:
Ðón xuân này tôi nhớ xuân xưa
Một chiều xuân em đã hẹn hò
Như ướm tình trong cánh hoa mơ
Ðưa hương theo làn gió
Em bảo rằng nên viết thành thơ
Ðón xuân này tôi nhớ xuân xưa
Hẹn gặp nhau khi pháo giao thừa
Em đứng chờ tôi trước song thưa
Tôi đi qua đầu ngõ
Hỏi nhau thầm xuân đã về chưa
................................................
Mọi năm, cứ đến dịp xuân về thì Tony vui lắm vì bạn bè rủ đi chơi liêntục, ăn nhậu thả giàn, hết bạn trai đến bạn gái. Nhưng xuân năm naychàng rất buồn vì bị chấn động tâm lý. Câu chuyện buồn xảy đến vớichàng vào mùa xuân năm ngoái, đến bây giờ vết thương trong lòng vẫncòn rất đau xót, tưởng chừng như không bao giờ nguôi ngoai được. Tonylà thanh niên ba mươi tuổi, kỹ sư tốt nghiệp ở Mỹ, còn độc thân vuitính. Chàng theo người bác ruột đi vượt biên lúc mới sáu tuổi, đượcđịnh cư tại Mỹ năm 1985. Cha mẹ của Tony bị cộng sản giết chết lúcchàng mới có năm tuổi. Con không cha như nhà không nóc; chết cha ăncơm với cá, chết mẹ liếm lá đầu đường. Hai câu tục ngữ này nói lên sựquan trọng của cha mẹ đối với con cái: không có cha mẹ con cái sẽ bơvơ, khốn nạn. Ấy vậy mà sự bất hạnh này lại xảy ra liên tiếp đối vớiTony chỉ trong vòng một năm, khiến chàng đang là con trai một tronggia đình bỗng chốc hóa ra trẻ bơ vơ đầu đường xó chợ! Thảm kịch giađình của chàng xảy ra như thế này: cha mẹ của Tony làm nghề buôn bánthịt bò ở chợ Bà Chiểu, cuộc sống khá vất vả vì phải đóng "hụi chết"cho đủ loại đầu gấu việt cộng. Ngoài nghề bán thịt, cha của Tony cònnhận giao thịt bò đến tận nhà mà đa số khách là bọn cán bộ việt cộnggiàu có. Trong số những khách hàng, có một người vừa giàu, vừa có thếlực nhất tại Sài Gòn, đó chính là tên bí thư thành ủy việt cộng. Tênnày thường xuyên đặt mua mỗi ngày 20 ký thịt bò cho đàn chó bẹc giêcủa hắn! Khi đến giao hàng, cha của Tony choáng váng vì trong căn biệtthự rộng mênh mông là cả một cái sở thú thu nhỏ: có nuôi cọp, beo,gấu, trăn, cá sấu, chim đại bàng và cả một đàn chó bẹc giê mười con.Ngoài ra, còn có một tiểu đội công an thường xuyên làm nhiệm vụ canhgiữ an ninh hết sức cẩn mật. Ðúng là một lãnh chúa, một ông vua controng một vương quốc thu nhỏ mang tên là "thành phố Hồ Chó Minh"! Giaohàng thịt bò một thời gian, được sự tín nhiệm, cha của Tony được tênbí thư thành ủy thuê làm nhiệm vụ ... xỉa răng cho chó bẹc giê! Ðây lànghề hết sức nguy hiểm vì những con chó bẹc giê này là chó săn đượchuấn luyện nghiệp vụ tấn công, chuyên cắn cổ họng của nạn nhân. Nhiệmvụ của cha Tony là dùng bình xịt kem đánh răng và dùng bàn chải lôngmềm để đánh răng cho đàn chó. Nếu thấy có thịt bò dính trong kẽ răngthì ông phải dùng cây tăm để xỉa, cạy nó ra. Nghề này rất nguy hiểm,mà không có công ty bảo hiểm nào dám bán bảo hiểm, nhưng vì được trảlương cao nên cha của Tony "cũng liều nhắm mắt đưa chân", nhận đạicông việc để có tiền nuôi vợ con và đóng hụi chết cho bọn công an việtcộng! Sinh nghề tử nghiệp, câu tục ngữ này thật là chính xác vì taihọa đã đến với ông. Một hôm, trong lúc đang xỉa răng cho một con chóbẹc giê, cha của Tony vô ý làm cho nó đau nên nó nổi giận đớp ngay vàocuống họng của ông rồi nhay nhay mấy cái. Hàm răng sắc lẻm của con chónghiến đứt ngay đánh phựt cuống họng, khiến cha của Tony chết liền tạichỗ!
Sau biến cố đau thương này, tên bí thư thành ủy bồi thường cho giađình Tony một số tiền là ... một ngàn Mỹ kim, thế là hết! Mẹ của Tonyquá đau buồn, lâm trọng bịnh để rồi vài tháng sau bà ta cũng chết theochồng. Sau đó, Tony được người bác ruột cho đi vượt biên, cả hai báccháu được may mắn định cư tại Mỹ kể từ năm 1985. Ðúng ra, trên giấykhai sanh, tên của Tony là "Tèo" nhưng để dễ dàng hội nhập với đờisống mới, tên "Tèo" đã được đổi thành "Tony". Sau đó, theo năm thángđược ăn học tại Mỹ, Tony đã trở thành kỹ sư nhưng chưa bao giờ về thămViệt Nam vì ông Hùng, bác ruột của Tony là người chống cộng rất triệtđể. Ông thường nói với Tony:
- Bác thề sẽ chống cộng tới hơi thở cuối cùng. Ngày nào còn cộng sảnthì không bao giờ bác trở về Việt Nam!
Nhưng một hôm, không hiểu vì lý do gì, bác Hùng đã thay đổi lậptrường, quay ngoắt 180 độ, cùng về Việt Nam với bốn "đồng chí" trongđảng "Phục Quốc" do ông vừa mới thành lập. Chứng kiến sự kiện này,Tony bỗng thoáng có ý nghĩ bác Hùng như con tắc kè nhưng chàng khôngdám nói ra. Như đọc được ý nghĩ của Tony, bác Hùng giải thích:
- Không phải là bác đầu hàng cộng sản đâu. Cháu đừng có hiểu lầm bác.Ðây chẳng qua là bác "đổi mới tư duy", cố tìm ra phương hướng mới đểđánh bại bọn cộng sản! Phương thức chống cộng của cộng đồng mình suốt36 năm nay đã quá xưa rồi: vũ khí của mình chỉ có những cụ già run rẩyđi biểu tình, hoan hô, đả đảo thì không thể nào chiến thắng được cộngsản! Do đó, bác đã vạch ra một "chiến lược" mới mang tên là "VÀO HANGHÙM ÐỂ BẮT CỌP"! Ðây là chiến lược hết sức táo bạo, can đảm và sángtạo, hay nói cho đúng hơn, chính là "KHỔ NHỤC KẾ" mà nhiều thằng ngukhông hiểu, cứ lên án bác là đi đầu hàng cộng sản! Chắc cháu đã đọctruyện Ðông Châu Liệt Quốc, biết điển tích Câu Tiễn thực hiện "khổnhục kế" mà sau này ông đã phục quốc một cách thành công?
Tony sang Mỹ lúc mới sáu tuổi, đi học trường Mỹ, chịu ảnh hưởng vănhóa Mỹ nên những thuyết giảng chính trị của bác Hùng đối với chàng nhưnước đổ đầu vịt! Tuy vậy, chàng vẫn hơn nhiều người trẻ khác là biếtđọc, biết viết tiếng Việt tuy không thông thạo cho lắm. Tuy nghĩ thầmtrong đầu, bác Hùng là con tắc kè nhưng Tony không dám nói ra vì từkhi cha mẹ chàng chết, bác Hùng đã nuôi Tony từ nhỏ tới lớn, coi chàngnhư con ruột. Tony rụt rè hỏi bác Hùng:
- Bác về Việt Nam có vui không? Cháu nghe nói dạo này ở Việt Nam cónhiều thay đổi lắm phải không?
Bác Hùng suýt soa:
- Hoành tráng* lắm cháu ạ. Hoành tráng, hoành tráng, đại hoành tráng!Giàu sang, giàu sang, đại giàu sang! Việt Nam bây giờ giàu mạnh cònhơn ... nước Mỹ nữa! Mình có về chứng kiến tận mắt mới thấy, mới giậtmình. Té ra từ trước đến nay, sống trong cái "Thiên đường mù Bolsa",bác đã bị cái đám chống cộng cực đoan bịp bợm, bịt mắt bác, toàn nóiláo, xuyên tạc tình hình ở Việt Nam! Chính mắt bác đã trông thấy cónhững thanh niên trẻ ở Việt Nam hiện nay, mỗi lần hút thuốc, họ dùngtờ giấy bạc 100 đô la Mỹ để mồi thuốc! Họ đi toàn những loại xe hơitrị giá trên một triệu đô la, thậm chí có nhiều người hiện nay đã cómáy bay riêng để di chuyển. Có người đã đặt mua đất trên mặt trăng,mua vé đi du lịch mặt trăng; nên nhớ, giá một vé chỉ có ... 25 triệuđô! Chính bác đã gặp một "đại gia" trẻ mới có 25 tuổi mà trong tay anhta đã có một bộ sưu tập 12 chiếc xe hơi thể thao, giá mỗi chiếc khôngdưới hai triệu đô la! Chính anh này đã khoe với bác, mỗi lần đi ...ỉa, anh đã dùng giấy bạc 500 đô Mỹ để chùi đít! Nói xin lỗi, tỷ phú MỹBill Gate mà sang Việt Nam, gặp anh ta thì cũng bị mất mặt, cong đuôibỏ chạy dài!!!
Tony choáng váng vì những lời quảng cáo của bác Hùng, người bác mà xưanay chàng vốn rất kính phục, coi như cha ruột. Bác Hùng đã nói như vậythì chắc là có thật vì bác là người có "uy tín", cả cái vương quốcBolsa này, khi nghe nói đến bác Hùng "pháo điện quang" thì ai cũng ...ngán! (Thật ra, Tony không hiểu vì sao người ta đặt cho bác Hùng cáibiệt hiệu là "pháo điện quang" ?  Lý do vì chàng thuộc thế hệ trẻ,không đủ sức hiểu hết những thâm thúy của tiếng Việt) Sẵn thấy bácHùng đang "hồ hởi phấn khởi", Tony tò mò hỏi thêm:
- Thế còn vật giá ở Việt Nam có rẻ không bác?
Bác Hùng "pháo điện quang" lại tiếp tục suýt soa:
- Ối  chào rẻ lắm. Rẻ lắm, rẻ lắm, đại rẻ lắm. Giàu sang, giàu sang,đại giàu sang! Bác nói thật với cháu, mức lương kỹ sư của cháu một năm80 ngàn đô, nếu về Việt Nam thì cháu có thể cưới ... mười người vợcùng một lúc cũng được! Sướng lắm cháu ạ, một con vợ ở Việt Nam rấtxứng đáng đồng tiền bát gạo. Nó lo hết cho mình từ A tới Z. Nói xinlỗi, khi cháu đi đái, nó cũng đi theo để cầm ... cu cho cháu đái! Chảbù những con đàn bà khốn nạn, xấc láo, hôi thối ở bên này, vừa lườivừa xấu như con ma, ấy thế mà hơi một tý là nó đòi ly dị để chia đôigia tài!
Nghe những lời quảng cáo về "thiên đường cộng sản" của bác Hùng nhưvậy, Tony bỗng cảm thấy rạo rực, háo hức. Như đọc được ý nghĩ củachàng, bác Hùng khuyến khích:
- Cháu cứ nên về một lần nhìn tận mắt cho biết. Người Mỹ đã nói"seeing is believing". Trước đây, bác chủ trương chống cộng triệt để,không về Việt Nam. Bây giờ nghĩ lại thấy mình rất sai lầm. Ở Việt Nambây giờ người ta đã tiến bộ rất vượt bực, khi gặp nhau, người ta chỉbàn tới chuyện mua vé đi du lịch mặt trăng, còn chuyện cơm áo gạo tiềnlà đồ bỏ, không đáng quan tâm. Vậy mà, hỡi ơi ở bên cái xứ Mỹ lạc hậunày, mình vẫn còn lặn hụp trong những cuộc biểu tình "hoan hô, đảđảo", thật đúng là hành vi một quả trứng mà đòi chống chọi với mộttảng núi đá vĩ đại! Ðó là lý do vì sao bác phải về Việt Nam để tìm ramột hướng đi mới để cứu nguy cho dân tộc!
Những lời quảng cáo của bác Hùng làm cho Tony nhớ đến tờ báo Hà NộiWeekly mà bác đặt mua dài hạn. Tờ báo này thường xuyên đăng những bàiviết ca ngợi con "rồng" Việt Nam, dưới sự chỉ đạo "sáng suốt" của đảngcộng sản, đã trở thành một cường quốc khoa học kỹ thuật, vượt hơn cảMỹ, Nhật! Tony hỏi:
- À bác, còn về mặt khoa học kỹ thuật ở Việt Nam thì sao? Bác có thấyđiều gì đặc biệt không?
Bác Hùng lại suýt soa như vừa trông thấy thần thánh hiện ra trước mặt:
- Ối giời ơi, hoành tráng lắm cháu ạ! Hoành tráng, hoành tráng, đạihoành tráng! Giàu sang, giàu sang, đại giàu sang! Cháu là kỹ sư ngànhhàng không thì cháu phải về Việt Nam một lần, xem cho biết! Khoa họckỹ thuật của họ bây giờ đã tiến bộ tới mức siêu tốc, siêu đẳng, siêukỹ nghệ, không có một nước nào trên thế giới, kể cả Mỹ có thể sánhkịp! Chính bác đã trông thấy tận mắt một loại xe tải do Hà Nội chếtạo, chạy không cần xăng!
Tony ngạc nhiên:
- Có phải là xe chạy bằng điện phải không bác?
Bác Hùng suýt soa:
- Không, xe chạy bằng điện hay bằng năng lượng mặt trời thì nói gì,quá tầm thường. Nhiều nước trên thế giới đã chế được cách đây vài chụcnăm. Ðây là loại xe đặc biệt do Hà Nội, đỉnh cao trí tuệ của nhân loạichế tạo: loại xe này CHẠY BẰNG NƯỚC LẠNH! Nghĩa là cứ múc nước ở dướiruộng lên, đổ vào "bình xăng" là xe cứ chạy bon bon, thế mới kinhhoàng! Xe tải nghiêm chỉnh đấy nhé, không phải chuyện đùa. Cháu nên vềxem, nhớ phải ra tận Hà Nội mà xem vì chỉ có ở ngoài Bắc mới có loạixe này!
Thế là vào dịp tết âm lịch Tân Mão, năm 2011, Tony đã đáp máy bay vềViệt Nam sau hơn 20 năm xa cách. Chàng vẫn còn một số thân nhân và kháđông bạn bè bên đó. Vì nghe bác Hùng "pháo điện quang" quảng cáo về sựgiàu sang bên Việt Nam nên Tony đâm ra khớp, ăn mặc rất lùi xùi vàtuyệt đối dấu nhẹm không dám cho ai biết mình là việt kiều ở Mỹ về.Mức lương kỹ sư 80 ngàn đô một năm của mình chỉ là trò hề đối với họ,Tony luôn nhủ thầm. Nhưng thật là bất ngờ, khi gặp lại những thânnhân, Tony đem chuyện bác Hùng ra kể thì ai cũng hỏi một câu giốngnhau:
- Ông Hùng là ông nào vậy? Có phải ông ta ở nhà thương Chợ Quán ra haykhông?
Tony chẳng hiểu nhà thương Chợ Quán là gì nên hỏi lại:
- Nhà thương Chợ Quán là nhà thương gì? Ông bác tôi đâu có bị bịnh gì?
Mọi người cùng nhao nhao lên trả lời:
- Nhà thương Chợ Quán ở quận tám Sài Gòn là nhà thương ... điên đó,anh không biết sao?
- Biết bao nhiêu người ở bên này còn đang bị đói lên đói xuống, chỉmong ngày có đủ hai bữa ăn; có người phải đi bán từng lít máu, mà ôngHùng nào đó nói gì kỳ dzậy! Ðù má, ông này nếu không phải là dân ChợQuán thì cũng là nhà thương điên Biên Hòa!
- Nếu anh không tin thì cứ đi dạo phố một vòng, biết liền ...
Vài ngày sau, Tony đi dạo phố. Cảm giác đầu tiên là chàng bị choángngợp bởi khối lượng xe cộ quá đông đúc và khói xe ngợp trời, tới mứcnhiều người phải đeo khẩu trang. Nội tình trạng môi trường bị ô nhiễmtrầm trọng như thế này thì cho dù có sống trên một núi đô la cũng phảichết yểu! Và đúng như bác Hùng nói, Tony thấy khá nhiều những kháchsạn năm sao, những tòa building "hoành tráng" cao ngất và rất lộng lẫybên cạnh những khu nhà ổ chuột. Tony buột miệng nói với người bạn làmhướng dẫn viên du lịch:
- Chà, hoành tráng quá. Nhiều khách sạn năm sao quá. Việt Nam bây giờthật là giàu có ...
Người bạn của Tony phản bác:
- Nhiều khách sạn năm sao, nhiều sân đánh golf? Nhưng ai được quyềnvào trong đó? Nói xin lỗi, việt kiều như anh cũng chưa chắc gì dám bénmãng tới mấy nơi đó, máy chém bén lắm! Còn dân đen như tụi này thì vẫnở "khách sạn ngàn sao"! (bụi đời, ngủ ngoài đường)
Một người bạn khác chêm vào:
- Dân làm ăn như tụi tôi mà cả chục năm nay chưa bao giờ được uống mộtly cà phê nguyên chất. Toàn là đậu đen trộn với hóa chất của TrungCộng. Biết là ung thư nhưng không còn cách nào khác! Có lẽ tuổi "thọ"của tụi này chỉ chừng bốn mươi tuổi là hết!
Sau đó Tony và mấy người bạn vào một tiệm ăn sang trọng để ăn trưa.Tuy là tiệm ăn sang trọng nhưng Tony vẫn bị quấy rầy bởi nhiều cô gáiđến "khuyến mãi", gạ mua sản phẩm, kể cả bán dâm! Chưa hết, những kẻbán vé số và trẻ em bụi đời thì nhiều vô số, như bầy ruồi thay nhaubao vây, làm phiền thực khách. Người chủ tiệm biết nhưng vẫn làm lơ,hình như đã có một sự thỏa thuận nào đó. Lúc Tony đang ăn phở gà thìmột em bé chừng năm tuổi, người dơ dáy, hôi hám đến năn nỉ:
- Chú ơi, chú đừng húp hết tô phở nghen. Chú nhớ chừa lại cho con mộtmiếng thịt gà!
Người bạn của Tony trừng mắt nạt thằng bé:
- Ði chỗ khác chơi. Tao đá cho một đá bây giờ!
Tony thấy tội nghiệp thằng bé nên nói:
- Ờ, cháu ra ngoài cửa ngồi chờ. Chú sẽ chừa lại cho cháu một miếngthịt gà!
Người bạn của Tony khuyên:
- Kệ mẹ nó, đừng có cho gì hết. Tôi ở khu vực này tôi rành tụi nó quámà. Mấy thằng nhóc đó chuyên nghề móc túi, kiêm luôn ma cô dắt mối đó!Nó mà đứng gần ông một hồi thì coi chừng cái bóp của ông biến mất!
Tony hơi ngạc nhiên về sự lạnh lùng, tàn nhẫn của người bạn. Nhưng anhchợt hiểu, có lẽ bị sống trong một môi trường quá khắc nghiệt nên lòngnhân đạo của mọi người hầu như không còn nữa. Ai cũng muốn khép chặtcánh cửa trái tim lại để mong được tồn tại trong cái môi trường xã hộichủ nghĩa. Người bạn Tony tiếp tục giải thích:
- Trẻ em bụi đời ở đây rất nhiều. Mình không bao giờ thương hết tụi nóđược. Cái thân mình còn lo chưa xong, nói gì đi thương lũ trẻ bụi đời.Mà càng thương nhiều thì cái "bộ máy" nó càng đẻ ra nhiều trẻ em bụiđời như vậy! Tại ông là việt kiều lâu năm mới về nên ông không biết đóthôi!
Tony thắc mắc:
- Ý ông muốn nói "bộ máy" tức là những người đàn bà chửa hoang?
Người bạn trả lời lơ lửng:
- Không phải. Ý tôi muốn nói "bộ máy" tức là ... "bộ máy"! *
Nói xong, người bạn vội lảng qua chuyện khác:
- Thôi bỏ qua đi, bây giờ tôi dẫn ông đi tham quan ngôi chùa Ðại NamQuốc Tự ở Bình Dương, nơi đó có pho tượng của "bác" Hồ được thờ nhưPhật sống! Bảo đảm là rất ... hoành tráng!
************************

Thấm thoát một tháng trôi qua,Tony đã đi du lịch Việt Nam suốt từ Bắcvào Nam, từ Hà Nội vào đến Cà Mau, ra tận đảo Phú Quốc. Sau bốn tuầnlễ, tổng kết lại, Tony hoàn toàn thất vọng vì chàng đã ý thức đượcnhững điều bác Hùng nói, đều hoàn toàn sai sự thật. Chàng ngạc nhiênkhông hiểu vì sao một người già như bác Hùng, 65 tuổi, mà trí phánđoán quá ấu trĩ như một trẻ em mới lên năm? Không thể đánh giá sự giàumạnh của một quốc gia qua những vẻ hào nhoáng bề ngoài tại các thànhphố lớn. Ðúng là ở Việt Nam có nhiều khách sạn năm sao nhưng chỉ cóbọn tư bản đỏ và bọn tư bản nước ngoài mới dám bước chân vào đó. Việtkiều như Tony thuộc giới trung lưu cũng không dám bước chân vào thì 80phần trăm dân nghèo khổ làm sao dám bén mãng đến đó? Khi đi du lịchngoài Bắc, Tony đã chịu khó đi về những vùng miền quê để chứng kiếnnhững cảnh "giàu sang" của đất nước xã hội chủ nghĩa. Có nhiều lầnchàng muốn khóc vì không ngờ sau 60 năm được "giải phóng" mà cuộc sốngcủa người dân miền Bắc vẫn hết sức lầm than, và thậm chí còn tồi tệhơn cả dưới thời Pháp thuộc: người dân phải ĂN CỨT để sống, chớ khôngđược ăn cơm! Ðây là sự thật vì cái gọi là HỐ XÍ HAI NGĂN, một "phátminh" vĩ đại của "bác" Hồ, bắt toàn dân ăn cứt vẫn còn được áp dụng!Người dân vẫn phải tận dụng cứt do mình ỉa ra để bón rau, chớ không cótiền mua phân urê. Và số lượng rau đó sẽ được đem bán lên thành phố.Người tiêu dùng đâu có ngờ rằng mình ĂN RAU CHÍNH LÀ ĂN CỨT NGƯỜI!!!Chàng không bao giờ quên được hình ảnh những người dân nông thôn miềnBắc, đầu đội trời chân đạp đất, làm việc quần quật như con trâu cày ởngoài đồng để chỉ kiếm được mỗi ngày khoảng một đô la! Cưộc sống tồitệ hơn nô lệ thì còn chần chờ gì mà toàn dân không nổi dậy làm cáchmạng, lật đổ bạo quyền việt gian cộng sản?
Hôm nay là ngày 30 tết, Tony quyết định đi dạo phố Sài Gòn xem chợ tếtmột lần cuối trước khi lên đường về lại Mỹ. Chàng đi dạo khu chợ tếtchợ Bến Thành, Nguyễn Huệ, Lê Lợi và bến Bạch Ðằng, nơi mà bọn cộngsản vẫn thường ba hoa về câu chuyện "bác Hồ đi tìm đường cứu nước"!Nhìn chung, quang cảnh rất nhộn nhịp, nhất là khu chợ bán hoa NguyễnHuệ rất là ... hoành tráng. Số người đi chơi cũng lắm mà số người lotoan cuộc sống cũng nhiều. Gọi là "vui xuân" nhưng trên khuôn mặtngười nào cũng căng thẳng, đầy những nét lo âu về cơm, áo, gạo, tiền.Ai cũng lo vàng lên giá, đô la lên giá, gạo lên giá, xăng lên giá,tiền ... hối lộ lên giá ..v..v.. Ngày nay, hối lộ đã trở nên một loạiđạo đức xã hội chủ nghĩa và là thước đo năng lực công tác của các đảngviên cộng sản. Thật vậy, không biết hối lộ và không biết ăn hối lộ thìkhông phải là công dân của cái gọi là nhà nước Cộng Hòa Xã Hội ChủNghĩa Việt Nam! Theo nhận định mỉa mai của người dân, kể từ sau năm1975, mọi thứ đều lên giá, duy chỉ có một thứ xuống giá liên tục, chưabao giờ được lên giá, đó là NHÂN PHẨM CON NGƯỜI! Hàng trăm ngàn cô dâuViệt thật xinh đẹp đã bị gom lại, đem bán làm nô lệ cho những thằngChệt ở nước ngoài, thật là hết sức đau lòng và nhục nhã cho toàn dânViệt!
Sau một hồi đi dạo mỏi cẳng, Tony bỗng nổi hứng muốn đi ... chơi đĩcho biết mùi "hoành tráng" của một miền đất nước xã hội chủ nghĩa. Hơnnữa, chàng rất bị "ấn tượng"* bởi những quảng cáo của bác Hùng: ở ViệtNam cái gì cũng hay, cũng đẹp, cũng rẻ mạt nhưng phẩm chất thì lại rấthoành tráng! Thôi thì mình nên đi chơi một lần cho biết để về Mỹ kểchuyện lại cho các bạn bè làm quà tết! Thế là Tony ghé vào quán càphê, gọi một gã ma cô chuyên nghề dắt mối để nhờ gã "tư vấn". Ngay lậptức,  một gã đàn ông trạc 40 tuổi xuất hiện, tự giới thiệu tên là ThaPhương. Gã này có nước da tái men mét như gà mái, dáng đi yểu điệu tựanhư "xăng pha nhớt" (lại cái), nói rặt giọng Hải Phòng:
- Huynh cần hàng noại nào? Noại siêu sao, noại sao sáng, noại sao vừavừa ...
Tony chưa kịp trả lời thì gã ma cô đã hỏi:
- Chắc huynh nà việt kiều phải không?
Tony giật mình. Khi đi chơi, chàng đã ăn mặc hết sức bình dân và cốtập tác phong, lời nói cho giống dân Sài Gòn, vậy mà tên ma cô này vẫnbiết. Hay là hắn đoán mò? Tony chối phăng:
- Việt kiều mẹ gì. Dân Sài Gòn chính cống!
Gã ma cô cười hềnh hệch:
- Thôi đi ông anh đừng có chối. Thằng em này trong nghề nhìn biếtngay! Thế này nhé, noại siêu sao thì trên một nghìn đô, noại sao sángthì năm trăm, noại sao vừa vừa thì hai trăm. Ðịa điểm ngay tại khu vựcnày. Nói chung toàn nà nữ sinh "nhảy dù" đấy nhé, còn "dzin" nắm, thơmđéo chịu được! Nếu huynh đồng ý thì em dẫn đi.
Tony nói ngay không cần suy nghĩ:
- Loại sao sáng ...
Thế là gã ma cô thoăn thoắt dắt Tony đi vào một con hẻm ở đường NguyễnHuệ, gần quán cơm "Bà Cả Ðọi". Vừa đi gã vừa giới thiệu:
- Má mì ở đây vui tính nắm. Các em cũng rất nà chịu chơi nhưng chơichịu thì không được đâu đấy nhé. Bọn đầu gấu Hải Phòng nó xẻo tai ngayđấy!
Ðộng đĩ là một căn nhà gạch hai tầng, sơn phết, trang trí khá đẹp.Phía trước cửa có treo mấy giây đèn màu, mang giòng chữ "Happy NewYear", "Mừng Xuân Tân Mão". Tony móc túi bố thí cho gã ma cô 20 đô rồibước vào. Ðiều đầu tiên "ấn tượng" Tony nhất chính là một cái bàn thờtại phòng khách, trên đó có một bức ảnh thờ "thần bạch mi"! (Ông tổcủa nghề làm đĩ) Và càng kinh ngạc hơn đối với Tony, "ông tổ" đó lại chính là ... "bác Hồ"! Ðang chiêm ngưỡng cái bàn thờ "ông tổ" thì Tonycảm thấy có ai nắm nhẹ tay mình, nhìn lại thì thấy một em điếm, mặtson phấn lòe loẹt, đang nhoẻn miệng cười. Em điếm vồn vập, tự nhiênnhư người Hà Lội:
- Anh, anh khỏe không anh? Nhìn gì mà kỹ dzậy, bác Hồ chớ ai đâu xalạ?
Tony ấp úng:
- Ơ, ơ ... cái ông này có phải là ông Hồ Chí Minh không?
Em điếm nhéo tai Tony:
- Anh là việt kiều phải không? Chỉ có việt kiều mới không biết bác Hồ,chớ người dân ở đây ai cũng biết. Tụi em thờ "bác" đã lâu rồi. Bác là"ÔNG TỔ" của nghề làm đĩ của tụi em đó!
Tony hơi ngượng vì cách nói chuyện sỗ sàng của cô gái nhưng dù saochàng cũng cám ơn vì cô đang nói lên sự thật! Ðúng vậy, cái gọi là Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam hiện nay đang biến thành một cáiđộng điếm khổng lồ, lớn nhất trên thế giới! Cô gái trạc ngoài hai mươituổi, nhan sắc dưới trung bình và thân hình lùn tịt cũng dưới trungbình. Nói tóm lại là Tony chấm điểm cô thuộc loại "failed", khôngthích cô một chút nào hết. Chàng tìm cách thoái thác:
-  Anh muốn gặp "má mì" (tú bà) Em có thể dẫn anh gặp được không?
Cô gái biết Tony không thích nàng nhưng cô vẫn vui vẻ dắt Tony đi lênlầu. Cô gõ cửa phòng rồi nói với Tony:
- Ðây là phòng của má mì. Anh cứ vào nói chuyện tự nhiên. Có gì cần cứgọi em nghe. Tên em là Tuyết Mai!
Má mì là người đàn bà đã luống tuổi, khoảng ngoài năm mươi, trang điểmdiêm dúa, son phấn lòe loẹt, ăn mặc theo lối trẻ nhưng vẫn không dấuđược những nét già nua quá lộ liễu. Vừa gặp Tony, má mì đã buông ramột tràng tiếng Anh pha lẫn tiếng Việt:
- Hi, baby, how are you! Lâu ngày không tới, nhớ anh quá chời!
Tony nhủ thầm, đúng là miệng lưỡi của loại đĩ điếm. Mình mới tới lầnđầu mà nó vẫn nói là "nhớ anh quá chời! Bull shit!" Tiếp theo, khôngđợi Tony lên tiếng, mụ tú bà chỉ tay vào cái quầy rượu nho nhỏ, cấtgiọng đon đả:
- Anh uống với "em" một ly rượu mừng năm mới nghe. Happy New Year anhviệt kiều!
Mụ tú bà tuy già đáng tuổi mẹ của Tony nhưng vẫn xưng "em" ngọt xớt,đúng là nghề bán trôn nuôi miệng hay bán miệng nuôi trôn cũng thế! Cáimiệng trên mà biết đon đả thì cái miệng dưới cũng được nhờ! Tony khôngtừ chối ly rượu vì chàng biết đã vào đây thì phải xài tiền, khônguống, nó cũng tính tiền. Chàng hỏi má mì:
- Có em nào thuộc hàng "sao"(star) không?
Mụ tú bà cụng ly với Tony rồi nói:
- Uống đi anh, uống đi cái đã rồi em sẽ "báo cáo" cho anh ...
Hai người cùng uống cạn ly rượu, cùng "Happy New Year" rồi mụ tú bàcười duyên, nói:
- Bữa nay là ba mươi tết, đông khách lắm. Mấy em xịn đã có người"book" cách đây cả tuần. Mấy em thuộc loại "sao" cũng biến hết rồi.Chỉ còn một vài em thuộc hạng "cá kèo" đang chờ khách. Nếu anh muốnthì em gọi.
Như sợ Tony từ chối, mụ tú bà dẻo miệng quảng cáo:
- Mấy em này ngoan lắm, chơi xong anh muốn "boa" bao nhiêu cũng được.Mấy em không đòi hỏi gì!
Tony xua tay:
- Thôi, không có thì thôi, để hẹn dịp khác. Phải có hàng "độc" thì tôimới chơi!
Bỗng nhiên mụ tú bà lỏ mắt nhìn Tony trân trân làm chàng hơi bối rối.Sợ mích lòng tú bà nên Tony an ủi:
- Sorry nghe, để dịp khác.
Nói xong chàng định trả tiền ly rượu rồi biến thì bỗng nhiên mụ tú bàchồm tới nắm tay Tony lay lay và nói bằng giọng thảng thốt:
- Trời ơi, có phải thằng Tèo đây không?
Tony giật mình đánh thót vì không ngờ có người biết tên cúng cơm củamình. Chàng định thần nhìn kỹ lại thì mèn đét ơi, mụ tú bà chính là... má Bảy, người hàng xóm thân thương của chàng năm nào! Tony rụngrời chân tay. Mọi cảm xúc ùn ùn kéo đến làm chàng mừng quá nhào tới ômchặt mụ tú bà:
- Má Bảy, phải má Bảy không?
Mụ tú bà run giọng hỏi lớn:
- Phải con là thằng Tèo, con bác Tư bán thịt bò không?
Ðến lúc này thì Tony bật khóc òa:
- Má Bảy, con đây, thằng Tèo đây!
Má Bảy cũng bật khóc nức nở:
- Con ơi ... Sao bây giờ con mới về. Má tưởng con đi vượt biên chếtrồi!
Cả một cuộn phim dĩ vãng dồn dập hiện về với hai con người một già mộttrẻ, cách đây ngót 25 năm ...
 .... Sau ngày "giải phóng", gia đình Tèo bị đuổi ra khỏi khu cư xá sĩquan Chí Hòa, lý do vì ông nội của chàng là sĩ quan VNCH. Cha mẹ của Tèo phải chật vật, vất vả lắm mới xin được tá túc, ở nhờ nhà người chútrong một xóm lao động gần chợ Bà Chiểu. Vài năm sau, ông nội củachàng qua đời trong trại cải tạo. Cha mẹ chàng cật lực buôn thúng bánmẹt rồi dần dần gây dựng được một số vốn, có một sạp hàng bán thịt bòtrong chợ Bà Chiểu. Lúc đó, ở đầu ngõ hẻm, có một quán nhậu bình dânkhá đông khách mà khách hàng thường gọi là quán "cô Bảy thịt dê", vìhai vợ chồng cô chuyên trị món đặc sản tiết canh dê và lẩu dê bảy món.Lúc đó Tèo còn nhỏ, mới có năm tuổi, thường lon ton tới quán thịt dêlượm những cái nắp keng dưới sàn nhà, đem về nhà làm đồ chơi. Cha củaTèo cũng ghiền món nhậu thịt dê nên mỗi chiều sau khi đi làm về, ôngthường sai Tèo ra quán má Bảy mua thịt dê. Vốn là hàng xóm nên giađình má Bảy và gia đình Tèo quen thân, coi như người nhà. Má Bảy trạctuổi má của Tèo nên Tèo thường gọi là "dì Bảy" hay "má Bảy". Cho đếngiờ phút này, 25 năm sau, Tèo vẫn không bao giờ quên được những cáibánh chuối nướng, với nước cốt dừa và đậu phộng mà má Bảy thường chochàng, ngon tuyệt trần! Sau khi cha mẹ của Tèo bị chết, má Bảy thươnghại, ngỏ ý nhận Tèo làm con nuôi. Nhưng lúc ấy Tèo vẫn còn may mắn làcó người bác ruột tên là Hùng đứng ra cưu mang và hơn một năm sau, ôngđem Tèo đi vượt biên.
Thế rồi năm tháng trôi qua, thằng cu Tèo ngày xưa đã trở thành chàngkỹ sư 30 tuổi mang quốc tịch Mỹ. Còn gia đình má Bảy thì không biếtthời thế đưa đẩy như thế nào mà giờ đây má đã trở thành tú bà, chủđộng điếm! Sau khi hai người ôm nhau khóc đã đời, Tèo hỏi về hoàn cảnhmá Bảy thì biết như thế này:
- .... Chồng của má Bảy tham gia vào tổ chức "Phục Quốc" của Hoàng CơMinh, bị bại lộ, bị công an bắt đánh đập, tra tấn rất dã man rồi chếttrong trại cải tạo. Khi chồng bị bắt, má Bảy đã bán chác hết tất cảtài sản để chạy chọt lo cho chồng nhưng vô ích, tiền mất tật mang. Sauđó, má Bảy bị phá sản, con cái của má cũng lần lượt được "bác" và đảng"giải phóng", đưa xuống dưới âm phủ: chết vì vượt biên, chết vì đi làm"nghĩa vụ quốc tế" và chết vì đi làm đĩ bên Cam Pu Chia! Nói tóm lạilà toàn bộ chồng con đều chết hết! Thế rồi, như một con chó bị lâm vàobước đường cùng, má Bảy phải đi làm nghề dắt mối cho các động điếm.Nhờ có tài tháo vát lanh lợi, cộng thêm kinh nghiệm tích lũy trongnghề buôn bán nên dần dần má đã trở thành tú bà!
Nhưng họa vô đơn chí, và đang sống trong chế độ cộng sản phi nhân, tànbạo nên nhiều tai họa đã dồn dập xảy đến: má Bảy đang làm chủ độngđiếm nhưng vì phải đóng hụi chết cho công an quá nhiều nên bị lỗ,thiếu nợ ngập đầu, có nguy cơ bị phá sản! Chưa hết, má đang bị bịnh SiÐa đến giai đoạn nguy kịch, có lẽ không sống được quá một năm!
Nghe câu chuyện kể của má Bảy, Tony thấy rụng rời chân tay! Tại saoông trời lại quá tàn nhẫn như thế này? Phải như má Bảy đừng có bị bịnhSi Ða thì với khả năng của mình,Tony có thể xoay sở, chạy vạy giúp másống được qua ngày. Ðau xót quá, Tony đứng chết lặng người, không nóiđược lời nào. Má Bảy khóc liên tục tới mức đã cạn khô nước mắt, khôngkhóc được nữa. Năm nay, má khoảng 55 tuổi mà coi già nua cằn cỗi nhưmột cụ già 80. Quá nhiều đau khổ về tinh thần, kèm theo bệnh hoạn, đãlàm cho má nhanh chóng suy sụp, biến thành một con thú tật nguyền cảvề thể xác lẫn tinh thần. Ðó là lý do vì sao má thường xuyên uống rượuthật nhiều để mong quên đi những phũ phàng trong cuộc sống. Tại saomột người đàn bà rất hiền lành, siêng năng, chân chỉ hạt bột, suốt đờichỉ lo buôn bán nuôi con mà giờ đây cuộc đời của má lại kết thúc mộtcách bi thảm như vầy!
Bỗng nhiên Tony chỉ tay vào tấm hình "bác" Hồ, thần Bạch Mi, treo trêntường:
- Bị bịnh Si Ða, thiếu nợ nhiều, má có cầu nguyện "ông tổ" nghề phò hộcho má không?
Má Bảy chợt đanh mặt nghiến răng, giọng đầy căm hờn:
- Má sắp chết vì bịnh Si Ða, không còn gì để sợ nữa. Má căm thù thằngchó đẻ đó tới tận xương tủy. Chỉ vì nó mà đàn bà cả nước mình phải đilàm đĩ, còn đàn ông thì đi làm nô lệ cho nước ngoài! Gia đình má bịchết hết cũng chỉ vì nó!
Lúc này, Tony đã nghĩ ngay đến kế hoạch phải cứu má Bảy. Những kỷ niệmthời ấu thơ hiện về khiến chàng không bao giờ quên được những cái bánhchuối nướng, những chiếc bánh tráng mè nóng dòn mà má Bảy đã ưu áidành cho chàng, coi chàng như con đẻ. Chàng cầm tay má Bảy nói:
- Má yên tâm, con sẽ giúp má. Con nghe nói ở bên Mỹ người ta vừa mớitìm ra thuốc chữa bịnh Si Ða. Con sẽ tìm mua gởi thuốc cho má chữabịnh. Bây giờ con phải về nhà để chuẩn bị ra phi trường về Mỹ. Sắp tớigiờ rồi ...
Nói xong chàng đưa cho má Bảy tấm danh thiếp có ghi số phone và e-mailcủa chàng. Thấy Tony chuẩn bị bỏ đi, bản năng sinh tồn vùng dậy, máBảy vội nắm chặt lấy tay chàng. Ðiều này cũng dễ hiểu, một người sắpchết bỗng vớ được chiếc phao thì họ phải ôm thật chặt, đời nào họ chịubuông ra. Con người ta ai cũng muốn sống, dù sống trong tuyệt vọngnhưng họ vẫn rất lưu luyến cõi đời ô trọc này. Má Bảy nhìn Tony bằngánh mắt rất tha thiết, giọng van lơn:
- Ðừng đi con ơi. Ở lại đây với má. Mấy đứa "con gái" xịn của má sắpvề rồi. Má sẽ cho con chơi tha hồ, không tính tiền!
Những lời van nài của má Bảy làm cho Tony vô cùng đau xót. Chàng vộimóc bóp, dự định cho má Bảy một ít tiền. Chàng muốn nói thêm một vàiđiều nhưng bỗng nhiên bị nghẹn lời, đầu óc bị tê cứng. Má Bảy sợ Tonyđi mất nên bà đâm ra liều lĩnh, cố van xin, ăn mày sự bố thí một cáchtuyệt vọng:
- Ðừng đi con ơi. Ðừng bỏ má chết cô đơn, con ơi!
Nói xong, má Bảy bật khóc một cách nức nở, trông rất thê thảm. Và nhưmột con chó đã bị dồn vào bước đường cùng, má Bảy bỗng đưa ra một đềnghị táo bạo, tựa như người mất trí:
- Con ơi, hay là con ... đ. má đi con!Má cần tiền để chữa bịnh, để ăn ngày hai bữa, chết đói tới nơirồi, con ơi!  Con ... đ. má đi con. Má lạycon ... con đ. má đi con! Con muốn cho bao nhiêu cũng được.Má cần tiền!!!
Ðến nước này thì Tony chịu hết nổi, trái tim của chàng bùng vỡ, giòngmáu uất hận bật ra tuôn trào. Lạy trời, đây không phải là sự thật, đâykhông phải là những gì mà mình đang chứng kiến, đây không phải lànhững gì mình đang nghe. Tony vội quỳ xuống đất, chắp tay lạy má Bảylia lia, và khóc òa một cách tức tửi:
- Má ơi, con lạy má, con lạy má. Ðừng nói như vậy, tội chết má ơi. Conthề sẽ giúp má tai qua nạn khỏi .... Con là con người chớ đâu phải conthú má ơi ...
Quỳ lạy xong, Tony móc bóp, vét hết tiền, còn vừa đúng một ngàn đô,trao cho má Bảy. Ngày hôm sau chàng bước lên máy bay, trong lòng hoàntoàn tan nát. Khi về Mỹ, Tony lập tức gởi nốt số tiền hai mươi ngàn đôđể dành được cho má Bảy để thanh toán nợ nần và mua thuốc chữa bệnh.Nhưng mọi nỗ lực của chàng hầu như quá trễ. Căn bệnh Si Ða phát triểnrất nhanh, quật ngã má Bảy nằm liệt giường rồi ba tháng sau thì bà taqua đời. Thế là chấm dứt một kiếp người, dẫu sao cũng là một sự giảithoát!
Sau cái chết của má Bảy, Tony bị chấn thương về tâm lý, phải đi bác sĩtâm thần chữa trị. Chàng đã nhận ra những gì mà bác Hùng nói với chàngđều là những lời nói láo trơ trẽn, nhằm mục đích tuyên truyền cho cộngsản. Khi về Việt Nam, chàng đã chứng kiến tận mắt 90 triệu dân vẫn cònđang rên siết trong gông cùm nô lệ của bọn việt gian cộng sản. Cái gọilà "đổi mới, cởi mở", thật ra chỉ là hình thức bề ngoài nhằm lừa bịpdư luận thế giới. Nếu gọi Việt Nam là miền đất xã hội chủ nghĩa, "độclập, tự do, hạnh phúc" thì tại sao lại cócảnh một người mẹ phải năn nỉ đứa con trai của mình phải Ð. mình để cótiền sống qua ngày? Ðây là một thực tế hết sức phũ phàng đãxảy đến cho chính Tony và sự thật này là minh chứng hùng hồn nhất:Việt Nam dưới sự cai trị của bọn việt gian cộng sản, chính là ÐỊANGỤC! Hiện nay, hàng triệu những trường hợp đau thương tương tự, dướimọi hình thức vẫn đang xảy ra. Muốn thoátkhỏi địa ngục thì toàn dân phải đứng dậy làm cách mạng, lật đổ bạoquyền cộng sản. Mình phải tự cứu mình trước khi Trời cứu.
Riêng đối với bác Hùng "pháo điện quang" thì Tony đã không ngần ngạichỉ thẳng mặt ông ta và hét lớn:
- You are a big fucking liar! You are a traitor! You are cheating ourpeople. I hate you!
(Ông là thằng nói láo đốn mạt. Ông là tên việt gian đi lừa bịp đồngbào. Tôi căm thù ông!)
Sau khi chửi ông Hùng xong, Tony đã dọn ra ngoài ở riêng, coi như hoàntoàn chấm dứt mối quan hệ họ hàng 'bác cháu'. Ông Hùng "pháo điệnquang" đã tình nguyện đi làm chó săn cho giặc và cuộc đời của ông chắcchắn sẽ bị kết thúc như một viên pháo nổ đùng. Sau khi gây tiếng ồn,nó sẽ tan xác pháo!
Trần Thanh
Ngày cuối năm, 30 tháng 12 năm 2011
=======================
Chú thích:
* Ý anh này muốn ám chỉ đảng việt gian cộng sản nhưng anh ta sợ bị chúTư Cầu (công an việt cộng) ban đêm tới nhà bắt ra ngoài ruộng chặtđầu, mổ bụng. Chú Tư Cầu là nhân vật đã được trung tâm băng nhạc Asia"vinh danh" trên sân khấu!
* Ấn tượng: chữ dùng ngu dốt của bọn việt gian cộng sản chó đẻ.
* Hoành tráng: một loại xảo ngữ ngu dốt của việt cộng mà bốn tên chósăn Việt Weekly sau khi đi Việt Nam về đã nói luôn miệng!

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét